Bệnh Đậu Gà – Chia Sẻ Cách Phòng Và Triều Trị Hiệu Quả

Bệnh đậu gà là mối nguy hại cho các vật nuôi với tỷ lệ tử vong cao hiện nay. Căn bệnh khá phổ biến nhưng nhiều người vẫn còn thiếu kiến thức về tác hại, nguyên nhân. Cùng nhà cái Alo789 tìm hiểu chi tiết về các triệu chứng và cách khắc phục giúp giảm thiệt hại trong ngành chăn nuôi.

Khái niệm và nguyên nhân bệnh đậu gà

Đây là căn bệnh truyền nhiễm do virus Fowlpox thuộc chi Avipoxvirus gây ra trên cơ thể vật nuôi. Chứng bệnh thường xuất hiện phổ biến ở giai đoạn kê từ 25 -50 ngày tuổi bởi hệ miễn dịch đang còn yếu. Đặc điểm dễ nhận biết nhất của bệnh đậu gà là hình thành các nốt đậu sần sùi có màu xanh hoặc vàng tập trung ở vùng gia ít lông như mào, mắt, chân,…

Tìm hiểu bệnh đậu gà là dịch gì?
Tìm hiểu bệnh đậu gà là dịch gì?

Các loại virus thường xâm nhập vào vật nuôi gây ra các tình trạng tăng sinh, thái hóa ở biểu bì của biểu mô hô hấp. Gây ảnh hưởng trực tiếp đến miệng, hầu, họng, thực quản hoặc nặng hơn như tiêu chảy viêm phổi. Nếu người nuôi không để ý và phát hiện muộn sẽ dẫn đến tình trạng tử vong.

Các loại virus bệnh đậu gà thường xâm nhập vào cơ thể thông qua vết trầy xước khi cắn mổ nhau tạo ra. Hay cũng có thể lây lan qua không khí khi chuồng trại không được vệ sinh sạch sẽ. Ngoài ra một nguyên nhân không thể bỏ qua là từ việc côn trùng như muối rận cắn.

Triệu chứng bệnh đậu gà thường thấy

Loại dịch này rất dễ phát hiện nên một khi vật nuôi của bạn có những dấu hiệu Alo789 tổng hợp dưới đây thì khả năng cao chúng đang bị bệnh đậu gà. Bạn cần tham khảo để phát hiện sớm nhất cũng như có cách điều trị kịp thời.

Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết dịch đậu mùa ở gà
Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết dịch đậu mùa ở gà

Thể ngoài da

Bạn dễ dàng phát hiện các nốt đậu nổi ở vùng da không có lông trên cơ thể gà con hay ngay cả trưởng thành. Ban đầu khi mới phát bệnh chúng xuất hiện dưới dạng nốt sần màu trắng nhỏ sau đó phát triển thành mụn nước xanh và sần sùi. Nếu qua khỏi các mụn sẽ vỡ ra và khô lại đóng vảy tạo thành các vết sẹo màu nâu trên da kê.

Thể niêm mạc

Chứng bệnh này thường xuất hiện ở gà con từ 3-4 tuần tuổi rất khó để phát hiện. Vật nuôi sẽ có biểu hiện như khó thở, ủ rũ, chán ăn và xuất hiện màng giả ở miệng và đường hô hấp. Màng giả nếu không được điều trị sẽ tạo thành khối u ở xoang mắt, mũi dẫn đến ngạt thở, mù mắt hay tử vong.

Thể hỗn hợp

Thể hỗn hợp bệnh đậu gà thường xuất hiện kê con với nổi hạt ở da và niêm mạc. Nếu phát hiện muốn không được điều trị đúng cách khiến virus lan truyền nhanh hơn gây bội nhiễm dẫn đến tử vong nhanh chóng.

Chia sẻ cách phòng trị hiệu quả

Để bảo vệ đà kê khỏi bệnh đậu gà, người chăn nuôi cầm tìm hiểu cách phòng chống và điều trị. Dưới đây nhà cái Alo789 đã tổng hợp thông tin về cách chữa trị hiệu quả.

Cách phòng và điều trị dịch đậu mùa ở gà
Cách phòng và điều trị dịch đậu mùa ở gà

Cách phòng bệnh

Những người buôi cần thực hiện nghiêm tức các biện pháp phòng chống dưới đây:

  • Cung cấp cho vật nuôi chế độ dinh dưỡng cần bằng và đầy đủ để chúng phát triển khỏe mạnh, có sức đề kháng cao. Bạn nên cung cấp đầy đủ vitamin, khoáng chất và điện giải cho chúng phát triển toàn diện tránh được virus tấn công.
  • Thường xuyên vệ sinh trường trại tạo ra không gian sống mát mẻ, sạch sẽ diệt được các loại côn trùng như muỗi, rận, mòng,..
  • Bạn cần khử khuẩn chuồng trại theo định kỳ ít nhất một tuần một lần bằng cách tiêm phòng để tiêu diệt các mầm mống vi khuẩn lây nhiễm.
  • Những vật nuôi cần được tiêm phòng vacxin phòng bệnh đậu gà từ khi 7-10 ngày tuổi. Việc này tạo được hệ miễn dịch tốt giúp chống lại sự xâm nhập của virus.

Cách điều trị hiệu quả

Ngoài cách phòng chống trên bạn cần nắm thêm kiến thức về điều trị khi không may vật nuôi mắc bệnh đậu gà để kiểm soát tránh lây lan như sau:

  • Điều trị ngoài da: Đối với các mụn đậu ngoài da bạn nên sử sạch bằng nước muối loãng. Sau khi rửa sạch cần lau khô và bôi thuốc sát khuẩn Xanh Methylen 2% hoặc sử dụng cồn. Bước điều trị này cần thực hiện mỗi ngày từ 1-2 lần và cần duy trì liên tục từ 3-4 ngày.
  • Điều trị niêm mạc: Đối với bệnh đậu gà đối với niêm mạc bạn cần làm sạch màng giả trong miệng. Sử dụng loại thuốc kháng sinh như AMOX AC 50% hay MEBI-AMPICOLI, FLOPHENICOL 5%,… Bạn cần pha vào nước các loại thuốc trên haowjc trộn vào thức ăn cho dùng 2 lần mỗi ngày không quá 5 này sử dụng để chống bị bội nhiễm.
  • Phục hồi: Để kê khỏe mạnh sau điều trị bạn cần tiêm phòng lại vacxin và bổ sung đầy đủ vitamin như MEBI-ADE, BCOMPLEX C, MEBILACTYL 4 WAY WS.

Bài viết hôm nay đã tổng hợp tất cả thông tin liên quan đến căn bệnh đậu gà gây thiệt hại hiện nay. Hy vọng nhưng chia sẻ trên giúp bạn có thêm kiến thức phòng chống và giảm thiểu được thiệt hại từ chứng bịnh. Nếu bạn còn bất kỳ câu hỏi nào liên quan khác hãy liên hệ cho nhà cái Alo789 để được hỗ trợ giải đáp chính xác.

 

ads-dola789